Đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tại Oceanlaw giúp các doanh nghiệp phát triển thương hiệu ra tầm thế giới, như mở rộng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại việt nam

Như vậy việc sử dụng nhãn hiệu như một công cụ marketing để truyền đạt tới người tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ của cá nhân/tổ chức sở hữu nhãn hiệu đó.

Công bố mỹ phẩm nhập khẩu

Mỹ phẩm muốn lưu hành khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm để ngăn chặn mỹ phẩm nhái, giả về chất lượng và bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng.

Xin giấy phép tư vấn du học

Giấy phép đăng kí hoạt động dịch vụ xin giấy phép tư vấn du học là điều kiện bắt buộc khi công ty tư vấn du học đi vào hoạt động.

Dịch vụ công bố thực phẩm chức năng

Theo quy định của Luật an toàn thực phẩm và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm muốn đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường bắt buộc phải công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Tuesday, December 20, 2016

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm có bắt buộc không

Công bố sản phẩm chất lượng thực phẩm là điều kiện tiên quyết doanh nghiệp phải thực hiện. Khách hàng gặp khó khăn trong quá trình công bố liên hệ với chúng tôi, luật sư của chúng tôi sẽ thực hiện thủ tục công bố sản phẩm thực phẩm cho hàng hóa của bạn. Thắc mắc của bạn hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Khi khách hàng tiến hành sản xuất hay nhập khẩu thực phẩm thì cần phải thực hiện công bố tiêu chuẩn trước khi đưa sản phẩm đó ra ngoài thị trường tiêu thụ.



1. Vì sao cần phải công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thực phẩm:

Việc công bố tiêu chuẩn chất lượng nhằm tạo cho doanh nghiệp sự uy tín, tạo được lòng tin cho khách hàng về sản phẩm, Đây là một trong những điều kiện pháp lý bắt buộc để đưa sản phẩm đó ra ngoài thị trường tiêu thụ.

Xem thêm : Công bố sản phẩm nhập khẩu

Khi sản phẩm được công bố sẽ được nhiều người nhận được sự tin tưởng. Tăng kết quả kinh doanh và khả nang tiêu thụ sản phẩm thực phẩm.
  
2. Vì sao nên chọn dịch vụ công bố chất lượng sản phẩm thực phẩm của Oceanlaw?

Với đội ngũ chuyên viên của mình, có kinh nghiệm trong lĩnh vực công bố tiêu chuẩn chất lượng.

Công bố chất lượng sản phẩm là thế mạnh của công ty chúng tôi, trong đó bao gồm : Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, mỹ phẩm nhập khẩu.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ của chúng tôi như : Công bố lưu hành mỹ phẩm, công bố thực phẩm chức năng, công bố mỹ phẩm nhập khẩu, công bố thực phẩm... Để hiểu rõ hơn bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.

Oceanlaw cung cấp các văn bản pháp luật hay các hướng dẫn miễn phí liên quan đến dịch vụ công bố lưu hành sản phẩm mà bạn đang thực hiện.

Monday, November 21, 2016

Mỹ phẩm thế nào thì được công bố trong cùng 1 phiếu công bố

Mỹ phẩm là một trong những ngành nghề kinh doanh , được nhiều người lựa chọn nhất. Nhưng bên cạnh đó vì lợi nhuận mà những mỹ phẩm được làm giả, làm nhái. Do đó, để mỹ phẩm được lưu thông trên thị trường theo đúng quy định của pháp luật thì cần phải được công bố lưu hành mỹ phẩm. Nếu cá nhân, tổ chức muốn công bố mỹ phẩm liên hệ trực tiếp đến Oceanlaw để được tư vấn , hỗ trợ hồ sơ.


Sản phẩm mỹ phẩm được công bố chung trong 1 phiếu công bố :
  • Sản phẩm mỹ phẩm khác nhau nhưng được đóng chung vào 1 bao bì.
  • Một số sản phẩm khác sẽ được Cục quản lý dược Việt Nam dựa theo quyết định của ủy ban mỹ phẩm ASEAN.
  • Sản phẩm có cong thức tương tự nhau  - mùi vị và màu sắc khác nhau.

Những chất sau đây không được coi là thành phần của mỹ phẩm:
  • Nguyên liệu được sử dụng vì mục đích kỹ thuật không được ghi trong thành phần mỹ phẩm.
  • Các nguyên liệu được sử dụng với hàm lượng cho phép như dung môi, các thành phần tạo mùi.
  • Những tạp chất có trong nguyên liệu được sử dụng.
Chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố mỹ phẩm nhập khẩu, khách hàng chỉ cần cung cấp một số tài liệu cần thiết, luật sư sẽ hoàn thành hồ sơ công bố mỹ phẩm nhanh nhất. Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí cho khách hàng trong quá trình hoàn thiện hồ sơ và sau khi bàn giao hợp đồng.

Sunday, November 20, 2016

Hồ sơ cần có khi công bố lưu hành độc quyền mỹ phẩm

Hồ sơ công bố mỹ phẩm nhập khẩu

Oceanlaw là một trong những hãng luật hàng đầu về cung cấp dịch vụ công bố lưu hành mỹ phẩm nhập khẩu. Chúng tôi tư vấn hỗ trợ khách hàng toàn diện cho đến khi nhận giấy phép lưu hành. Hoàn thành hồ sơ công bố mỹ phẩm trong thời gian rất ngắn, khi khách hàng đã cung cấp những giấy tờ mà chúng tôi cung cấp. Mỹ phẩm nhập khẩu cần công bố là thế mạnh của chúng tôi, sau đây là hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ cần có khi tiến hành công bố.


Dịch vụ của chúng tôi như sau :
  • Khách hàng liên hệ, chúng tôi tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc của bạn về pháp lý liên quan đến Công bố mỹ phẩm.
  • Xem xét tài liệu khách hàng gửi, kiểm tra.
  • Tiến hành soạn hồ sơ công bố lưu hành mỹ phẩm.
  • Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành.
  • Theo dõi hồ sơ giải quyết vấn đề liên quan, thông báo tình hình hồ sơ đến khách hàng.
  • Nhận giấy chứng nhận lưu hành, bàn giao lại cho khách hàng


Hồ sơ công bố mỹ phẩm khách hàng cần chuẩn bị bao gồm :

  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mỹ phẩm (hoặc giấy phép đầu tư của cá nhân đứng lên lưu hành mỹ phẩm hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp).
  • Trường hợp không phải là nhà sản xuất thì cần có giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho bạn đứng tên đăng ký lưu hành.
  • Giấy phép lưu hành tự do (CFS).
  • Công thức thành phần các chất có trong mỹ phẩm.
  • Cam kết của cơ sở kinh doanh mỹ phẩm, chịu hoàn toàn trách nhiệm khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường.


Trên đây là sự tư vấn của chúng tôi về dịch vụ công bố mỹ phẩm tại Việt Nam. Nếu bạn có thắc mắc về vấn đề này liên hệ để được tư vấn nhờ luật sư hỗ trợ. Chúng tôi, với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm, sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng về chất lượng dịch vụ.

Sunday, November 6, 2016

Cung cấp dịch vụ công bố thực phẩm nhanh

Khi sản phẩm được công bố ra ngoài thị trường thì đều phải thực hiện công bố lưu hành sản phẩm. Mọi sản phẩm trong nước hay ngoài nước thì đều phải tiến hành công bố.


Hồ sơ công bố thực phẩm gồm có:


1. Mẫu công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

2. Mẫu có đóng dấu tiêu chuẩn cơ sở do doanh nghiệp ban hành.

3. Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm.

4.  Nhãn sản phẩm, dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp pháp luật về nhãn.

5. Mẫu có gắn nhãn sản phẩm thực phẩm.

6. Yêu cầu bản sao công chứng Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài hoặc giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam.

7. Đối với loại thực phẩm chiếu xạ, sản phẩm công nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn góc biến đổi gen, thực phẩm biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố thì bắt buộc phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn chiếu xạ, an toàn sinh học, thuyết minh quy trình sản xuất thực phẩm.

8. Đối với các loại thực phẩm thuộc 10 nhóm thực phẩm có nguy cơ cao thì cần có bản sao giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

9. Bản sao giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu sản phẩm.

10. Bản phiếu kết quả kiểm nghiệm do Phòng kiểm nghiệm được công nhận cấp. Riêng đối với loại sản phẩm là nước khoáng thiên nhiên thì cần phải có thêm phiếu kết quả xét nghiệm đối với nguồn nước.

11. Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ cũng như lệ phí cấp số chứng nhận.

Chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố thực phẩm, với kinh nghiệm thực tế mà chúng tôi đã trải qua sẽ giúp quý khách hàng xin giấy phép công bố sản phẩm trong thời gian sớm nhất, với thủ tục hồ sơ đơn giản nhất.

Công bố chất lượng thực phẩm tại Oceanlaw


Bạn đang tìm hiểu về dịch vụ công bố chất lượng thực phẩm? Bạn đang gặp khó khăn về hoàn thành thủ tục hồ sơ. Chúng tôi Oceanlaw một trong những công ty hàng đầu về tư vấn luật tại Việt Nam, cung cấp dịch vụ công bố chất lượng thực phẩm cho khách hàng, theo đúng quy định của nhà nước. Khách hàng hãy tin tưởng chúng tôi, chúng tôi sẽ hoàn thành cho khách hàng trong thời gian sớm nhất.


1. Trình tự thực hiện công bố

Cá nhân, doanh nghiệp khi thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng cần thực hiện các bước sau đây : 

- Xây dựng hoặc chấp nhận tiêu chuẩn để áp dụng.

- Cần phải công bố tiêu chuẩn bằng “Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hoá” đúng quy định tại Phụ lục I của Quy định này.

2. Thủ tục công bố và trình tự thủ tục công bố chất lượng thực phẩm

Doanh nghiệp làm hồ sơ công bố tiêu chuẩn đến Cục Tiêu Chuẩn Đo lường chất lượng nơi mà doanh nghiệp đó đặt trụ sở. Trong đó hồ sơ cần chuẩn bị như sau :

+ Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thực phẩm.

Khi doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, nước ngoài, bắt buộc phải có bản dịch ra tiếng việt kèm theo hồ sơ công bố.

- Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng là cơ quan đầu mối ở địa phương, nơi tiếp nhận hồ sơ công bố thực phẩm của doanh nghiệp. Cơ quan này sẽ là nơi có trách nhiệm kiểm tra tính phù hợp của tiêu chuẩn với quy định của nhà nước ban hành.

- Trong thời gian 10 ngày, tính từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì cơ quan sẽ tiếp nhận công bố theo quy định. Nếu hồ sơ không phù hợp sẽ thông báo lại cho khách hàng bằng văn bản,nêu rõ những điểm không phù hợp để tiến hành sửa đổi, bổ sung và công bố lại.

Chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm nhanh cho khách hàng. Nếu bạn có những thắc trong vấn đề này hãy liên hệ ngay đến chúng tôi để được giải đáp nhiệt tình nhất.

Xem thêm : Công bố thực phẩm chức năng

Thursday, October 27, 2016

Công bố thực phẩm chức năng nhanh

Công bố thực phẩm chức năng 

Thực phẩm chức năng được coi là một sản phẩm đặc biệt, Thủ tục lưu hành cũng không hề đơn giản với chủ kinh doanh. Hiện nay chúng tôi cung cấp dịch vụ Công bố thực phẩm chức năng nhanh, tiết kiệm thời gian cho khách hàng, chúng tôi có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệp cao, sẽ tư vấn miễn phí cho khách hàng.


Đối với trường hợp công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước:

Khách hàng cần chuẩn bị thủ tục sau khi tiến hành công bố.

1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề kinh doanh thực phẩm chức năng.

2. Hợp đồng gia công nếu như Công ty đứng phiếu công bố không sản xuất trực tiếp mà thực hiện đặt gia công của một đơn vị khác (Phải cung cấp kèm Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP của đơn vị nhận gia công).

3. Giấy chứng nhận sản phẩm cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

4. Bản kiểm nghiệm chỉ tiêu chất lượng sản phẩm (Nếu có).

5. Mẫu sản phẩm: gồm 03 mẫu/01 sản phẩm (Nếu sản phẩm chưa có kiểm nghiệm)

6. Bản thiết kế nhãn.


Khi khách hàng cung cấp cho chúng tôi thực phẩm chức năng mà chưa đi kiểm nghiệm. Luật sư của chúng tôi sẽ tiến hành kiểm nghiệm và hoàn thành hồ sơ.

1. Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.

2. Bản thông tin chi tiết sản phẩm: Tư vấn cho Quý khách hàng chỉ tiêu sản phẩm, công dụng sản phẩm.

3. Nhãn phụ sản phẩm.

4. Kế hoạch giám sát định kỳ.

5. Phụ lục cơ chế tác dụng của sản phẩm.

6. Quy trình sản xuất.

7. Điều chỉnh nhãn theo quy định về đăng ký nhãn sản phẩm cho từng sản phẩm cần công bố.

Hiện chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố thực phẩm chức năng nhanh chi phí hợp lý, tiết kiệm thời gian cho khách hàng.



Hồ sơ công bố mỹ phẩm

1.Hồ sơ công bố mỹ phẩm

Căn cứ vào Thông tư số 06/2011/TT – BYT Quy định về quản lý mỹ phẩm vào ngày 25/01/2011 thì hồ sơ công bố mỹ phẩm bao gồm:


·        Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm (02 bản) kèm theo dữ liệu công bố (bản mềm của Phiếu công bố);

·         Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường (có chữ ký và đóng dấu của doanh nghiệp). Trường hợp mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất thì phải có bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà sản xuất (có chứng thực hợp lệ);

·         Bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ Giấy ủy quyền của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt .Đối với sản phẩm nhập khẩu thì Giấy uỷ quyền phải là bản có chứng thực chữ ký và được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

·    Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS): Chỉ áp dụng đối với trường hợp công bố mỹ phẩm nhập ngoại và đáp ứng các yêu cầu sau:

-          CFS do nước sở tại cấp là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ, còn hạn. Trường hợp CFS không nêu thời hạn thì phải là bản được cấp trong vòng 24 tháng kể từ ngày cấp.

-          CFS phải được hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.



2. Quy trình thực hiện công bố mỹ phẩm

Bước 1: Doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu công bố mỹ phẩm trong nước và nước ngoài cần  chuẩn bị đầy đủ hồ sơ công bố theo quy định.
Bước 2: Tiến hành nộp hồ sơ tại Cục Quản lý Dược - Bộ Y Tế.

Bước 3: Hồ sơ sau khi được tiếp nhận sẽ được kiểm tra, nếu đầy đủ giấy tờ thì sau thời gian quy định sẽ được thông báo trả kết quả.

Bước 4: Nhận kết quả tại Cục


3.Công việc OCEANLAW thực hiện


  • Tư vấn, soạn thảo hồ sơ công bố mỹ phẩm
  • Soạn thảo, xem xét tính hợp pháp của hồ sơ (đặc biệt hợp đồng ủy quyền công bố mỹ phẩm và giấy chứng nhận lưu hành tự do) để đảm bảo các nội dung cần thiết theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Đại diện khách hàng thực hiện các thủ tục cần thiết hồ  tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
  • Hướng dẫn các công việc cần thực hiện sau khi có giấy phép công bố mỹ phẩm.

Như vậy,  khi  sản phẩm mỹ phẩm được lưu hành trên thị trường thì các doanh nghiệp cần phải thực hiện thủ tục công bố mỹ phẩm sản phẩm theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.  Nếu còn vấn đề gì vướng mắc liên quan đến việc công bố mỹ phẩm, Hãy  liên hệ ngay với OCEANLAW. chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề một cách nhanh chóng và tối ưu hiệu quả nhất..


Tại sao phải công bố mỹ phẩm ?

Tại sao phải công bố mỹ phẩm ?

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhu cầu làm đẹp của con người ngày càng cao, cùng với đó việc sử dụng mỹ phẩm đã trở thành nhu cầu thiết yếu. Để bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm mỹ phẩm đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Bộ y tế đã ban hành thông tư 06/2011,Theo đó, các sản phẩm mỹ phẩm bắt buộc phải đăng kí lưu hành mới được phép lưu thông trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.


Vậy tại sao cần phải công bố mỹ phẩm?

Theo quy định của pháp luật thì các tổ chức, cá nhân khi đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường thì  phải có trách nhiệm công bố  mỹ phẩm tại Cục Quản lý dược Việt Nam  và chịu trách nhiệm về tính an toàn , hiệu quả của sản phẩm đó . Do vậy, việc công bố mỹ phẩm  là cơ sở pháp lý quan trọng để xác định trách nhiệm của đơn vị sản xuất, kinh doanh đồng thời cũng góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi tới tay người tiêu dùng.


Hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất mỹ phẩm trên thế giới đều nghiên cứu khoa học, rất nhiều các loại hóa chất được đưa vào sử dụng để làm ra các loại mỹ phẩm không được thử nghiệm lâm sàn và kiểm tra đầy đủ về độ an toàn trước khi sử dụng. Do vậy, pháp luật Việt nam quy định, các tổ chức, cá nhân chỉ được phép đưa sản phẩm ra thị trường sau khi đã công bố tiêu chuẩn và có số tiếp nhận bản công bố mỹ phẩm của Cục Quản lý dược Việt Nam. Điều đó, giúp cho mỹ phẩm được đảm bảo hơn.

Do quá trình hội nhập nên thị trường tiêu thụ sản phẩm mỹ phẩm ở Việt Nam luôn được xem là một nơi đầy tiềm năng không chỉ đối với nhà đầu tư nước ngoài mà còn đối với cả nhà đầu tư trong nước.” Do vậy việc công bố mỹ phẩm luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu. Khi Công bố sản phẩm mỹ phẩm sẽ mang lại nhiều lợi ích sau:



Đối với doanh nghiệp.


  • Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bắt đầu vào việc kinh doanh mỹ phẩm , nâng cao được thương hiệu sản phẩm đó.
  • Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận công bố mỹ phẩm
  • Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
  • Công bố mỹ phẩm giúp cho khách hàng đưa sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất.
  • - Giúp cho khách hàng tránh bị làm giả sản phẩm của mình dẫn đến nguy hại tới sức khoẻ người tiêu dùng

Đối với người tiêu dùng.


  • Là tiêu chuẩn đầu tiên để lựa chọn sản phẩm tiêu dùng
  • Sử dụng sản phẩm chất lượng đúng tiêu chuẩn mà không lo lắng về mức độ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe của mình
  • Lựa chọn được sản phẩm uy tín, chất lượng, có độ tin cậy cao

Đối với cơ quan quản lý nhà nước


  • Dễ dàng quản lý và kiểm soát thị trường mỹ phẩm hiện nay
  • Dễ dàng trong quá trình kiểm tra chất lượng.

Thursday, August 4, 2016

Xin giấy phép cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Khách hàng đang gặp khó khăn vướng mắc, thủ tục xin giấy phép cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, không nắm rõ được quy trình thực hiện việc xin giấy phép ra sao. Hôm nay Oceanlaw tư vấn cho khách hàng về quy trình thực hiện xin giấy phép cho cơ sở đủ điều kiệnan toàn thực phẩm;
 



Trình tự thực hiện:

Bước 1: Cá nhân tổ chức thực hiện lập hồ sơ xin giấy phép ;
Bước 2: 

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận “ một cửa ” - Sở Công Thương.
Công chức nhận, kiểm tra hồ sơ ( nếu hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận, nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ bằng phiếu hướng dẫn );
Bước 3: Hồ sơ được chấp nhận cấp giấy phép thì Tổ chức, cá nhân nhận Giấy chứng nhận.

Cá nhân , tổ chức nộp hồ sơ như sau thành phần hồ sơ bao gồm :

Hồ sơ có thể nộp qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền;

Hồ sơ gồm có :

  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu;
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
  • Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu quy định;
  • Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh hoặc danh sách các cán bộ của cơ sở trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền được Bộ Công Thương chỉ định cấp theo quy định;
  • Bản chính hoặc bản sao chứng thực Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh hoặc danh sách các cán bộ của cơ sở trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan y tế cấp quận/huyện trở lên cấp theo quy định.


Lập hồ sơ thành 02 bộ;
Mỗi giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ có hiệu lực trong 03 năm;



Cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Thực phẩm ngày nay được người tiêu dùng rất quan tâm, vệ sinh an toàn thực phẩm đăng là điểm nóng của xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Oceanlaw luôn song hành cùng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn trong quá trình xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm chúng tôi sẽ mang đến cho khách hàng sự chuyên nghiệp, uy tín...;
 



Dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm của Oceanlaw:

  • Luật sư của chúng tôi sẽ khảo sát cơ sở của doanh nghiệp cùng giấy tờ hiện có, đưa ra phương án tối ưu nhất;
  • Khi hai bên thống nhất ký hợp đồng chúng tôi tiến hành.
  • Tư vấn những vấn đề pháp lý liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm;
  • Tư vấn cho doanh nghiệp khắc phục về cơ sở vật chất;
  • Sắp xếp theo nguyên tắc một chiều như tranga thiết bị, dụng cụ, nền, trần, hệ thống điện, chất thải...;
  • Hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thành thủ tục hành chính : sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra, sổ theo dõi chế biến...;
  • Sắp xếp lớp học bổ sung kiên thức về An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm, nhận chứng chỉ;
  • Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm: đơn đề nghị, sơ đồ mặt bằng cơ sở, bản mô tả quy trình chế biến, cam kết đảm bảo ATVSTP… ; Xem thêm: gia hạn giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm


Nộp hồ sơ :


Bộ Y tế: Cục An toàn thực phẩm, chi cục ATVSTP, quận, huyện, xã, – Bộ nông nghiệp: Bộ nông nghiệp, sở nông nghiệp, chi cục bảo vệ thực vật, chi cục thú y, chi cục quản lý lâm nông thủy hải sản – Bộ công thương: Bộ công thương và sở công thương .
Tiếp đoàn thẩm định (chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng);
Nhận giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm;
Thời gian: nhanh nhất (25 – 30 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ);

Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Liên hệ trực tiếp đến Oceanlaw để được chúng tôi tư vấn tốt nhất. GỌI 0965 15 13 11



Xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Hiện nay vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề mà được xã hội quan tâm khi những hàng quán không đủ vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến thường xuyên xảy ra ngộ độc thực phẩm từ nhẹ đến nặng. Đối với hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc sự quản lý của Bộ y tế, Bộ công thương hoặc Bộ nông nghiệp thì việc được cấp giấy chứng nhân vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện không thể thiếu để đảm bảo cơ sở đó đủ điều kiện vật chất, an toàn thực phẩm để cung ứng ra thị trường.
 



Quy trình thực hiện xin giấy chứng nhận :
 

  • Khảo sát cơ sở, giấy tờ hiện có và thông tin liên quan của cá nhân, tổ chức;
  • Tư vấn các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm như tư vấn pháp lý, giải đáp khách hàng cơ sở đủ điều kiện, thủ tục hồ sơ cần có, vấn đề liên quan khác...;
  • Thực hiện ký hợp đồng giữa khách hàng và Oceanlaw;
  • Tư vấn, cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất : Cơ sở vật chất, điều kiện về tường, trang thiết bị, hệ thống giói, nền nhà, quy trình chế biến, dụng cụ sản xuất, kho bãi, hệ thống điện...(Sắp xếp theo nguyên tắc 1 chiều);
  • Hưỡng dẫn khách hàng hoàn thiện thủ tục cần thiết như : sổ theo dõi quá trình chế biến, nguyên liệu, sổ lưu mẫu...;
  • Oceanlaw sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm và cấp chứng chỉ;
  • Tư vấn về thực hiện khám sức khỏe cho chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
  • Đại diện khách hàng tiến hành nộp đơn xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền;
  • Theo dõi Hồ sơ và thông báo kết quả thẩm định Hồ sơ cho khách hàng.
  • Nhận “Giấy chứng nhận đủ điều kiện An toàn vệ sinh thực phẩm“ Thời gian: nhanh nhất (25 – 30 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ);


Cơ sở phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm :
 

  • Cơ sở phục vụ ăn uống : Chế biến thực phẩm, xử lý thực phẩm bán cho khách hàng ăn ngay tại chỗ;
  • Cơ sở cung cấp thực phẩm : Chỉ cung cấp thực phẩm cho khách hàng và không có dịch vụ ăn uống tại chỗ;
  • Tiêm  - cửa hàng ăn : Cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
  • Nhà hàng ăn uống : Cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
  • Quán ăn : Là quán bình dân, quán ăn nhỏ thường được bán trên đường, hè phố...;
  • Căng tin : Cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ cơ quan.
  • Chợ : Nơi mọi người mua hàng, bán theo ngày nhất định;
  • Bếp ăn tập thể : Dùng cho ăn uống tập thế như chế biến, nấu nướng tại chỗ ;
  • Siêu thị : là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
  • Hội chợ : là nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.


Oceanlaw luôn đồng hành cùng quý doanh nghiệp xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Với đội ngũ nhân viên nhiệt huyết và chuyên môn cao Oceanlaw đảm bảo mang đến cho quý doanh nghiệp dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp và chi phí thấp nhất. Gọi 0965 15 13 11


Xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Công ty luật Oceanlaw cung cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, giúp cho cơ sở sản xuất nhanh chóng được cấp giấy phép và đưa vào hoạt động.Oceanlaw của chúng tôi hiện là một trong những công ty luật chuyên cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ cần khách hàng liên hệ chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng;



Thực phẩm hiện nay đang làm cho nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý thị trường gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thực phẩm không được đảm bảo, ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Vì lợi nhuận những cơ sở sản xuất kinh doanh đã cung cấp thực phẩm ra thị trường không đạt chuẩn chất lượng gây hại cho con người, như những thực phẩm hết hạn sử dụng nhưng vẫn được cung cấp ra ngoài thị trường để kiếm lợi nhuận;

Do vậy quá trình xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay ngày càng khó khăn, với nhiều quy trình thẩm định nghiêm ngặt. Oceanlaw chúng tôi sẽ hướng dẫn khách hàng xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, hỗ trợ khách hàng xin giấy phép.

Quy trình Cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm :
 

Thực phẩm khi nhập về phải có nguồn gốc rõ ràng, có xuất xứ , thực phẩm tươi ngon, chất lượng tốt, thời gian sử dụng lâu dài;
Chúng tôi tiến hành thẩm định chất lượng thực phẩm có đạt yêu cầu hay không;
Đưa ra thông báo cho khách hàng ,những mặt hàng đủ điều kiện đưa ra ngoài thị trường tiêu thụ;
Khi đã tư vấn khách hàng và kiểm định thì chúng tôi tiến hành cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm;


Mọi thông tin chi tiết cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm khách hàng liên hệ đến Oceanlaw chúng tôi được tư vấn tốt nhất , Gọi 0965 15 13 11.

dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Monaco

Tuy đây là  một đấy nước nhỏ bé nhưng lại là một quốc gia siêu giàu vượt trội hơn hẳn Dubai về mặt truyền thống và sự tinh tế trong việc... tiêu tiền. Kinh tế Monaco chủ yếu dựa vào du lịch, Sòng bài. nghành công nghiệp như mỹ phẩm, hóa chất, điện tử...Vậy Đăng ký nhãn hiệu tại Monaco một đất nước nhỏ bé có phải là một chiến lược kinh doanh tốt, một thị trường giàu tiềm năng như vậy khó có doanh nghiệp nào có thể bỏ qua được.
Monaco một quốc gia có diện tích nhỏ thứ hai thế giới nằm tại bờ biển Địa Trung Hải dân số hiện chỉ khoảng 35.000 người, với GDP bình quân 215 nghìn USD đa phần là người nhập cư từ nước Pháp ( 50% ), Italy ( 30 % ) và Monaco chỉ chiếm 17 %. 



Để đăng ký nhãn hiệu tại Monaco khách hàng cần chuẩn bị những giấy tờ sau :
  • Mẫu nhãn hiệu đăng ký;
  • Danh mục sản phẩm/ dịch vụ cần đăng ký nhãn hiệu;
  • Giấy ủy quyền (theo mẫu Oceanlaw);

Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ra nước ngoài
 
Danh sách các nước là thành viên Thoả ước Madrid gồm :

Albania, Antiqua and Babuda, Armenia, Australia, Áo, Azerbaijan, Bahrain, Belarus, Bỉ, Bhutan, Botswana, Bulgaria, Trung Quốc, Croatia, Cuba, Cyprus, Czech Republic, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Đan Mạch, Estonia, Cộng đồng Châu Âu, Phần Lan, Pháp, Georgia, Hy Lạp, Đức, Hungary, Iran, Iceland, Ailen, Italy, Nhật Bản, Kenya, Kyrgyzstan, Latvia, Lesotho, Lithuania, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Mông cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Namibia, Hà Lan, Na Uy, Oman, Ba lan, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Romania, Nga, Serbia, Singapore, Sierra Leone, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Swaziland, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Thụy sỹ, Thụy Điển, Syrian Arab republic, The former Yugoslav Republic of Macedonia,  Ukraine, Việt Nam, Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ, Zambia.

Quy trình làm việc của Oceanlaw khi khách hàng sử dụng dịch vụ của chúng tôi :
 
  • Tiếp nhận thông tin của khách hàng tư vấn khả năng bảo hộ nhãn hiệu tại monaco;
  • Tra cứu nhãn hiệu cần đăng ký đưa ra tư vấn về khả năng bảo hộ nhãn hiệu tại Nhật.
  • Trực tiếp soạn thảo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Monaco;
  • Đại diện khách hàng nộp hồ sơ đăng ký, theo dõi hồ sơ;
  • Nhận giấy chứng nhận bàn giao lại cho khách hàng;
  • Làm thủ tục xin gia hạn nhãn hiệu;
  • Kiểm tra đánh giá khả năng xâm phạm nhãn hiệu;

Oceanlaw cung cấp chuyên dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại Monaco nói riêng và nước ngoài nói chung, đây là thế mạnh của công ty chúng tôi. Khách hàng muốn bảo vệ nhãn hiệu của mình thì liên hệ ngay đến Oceanlaw chúng tôi theo số 0965 15 13 11.

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại New Zealand

New Zealand nằm tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương. Đất nước mà có kinh tế phát triển thịnh vượng, một thị trường tiềm năng cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang đất nước New Zealand, tuy nhiều nhiều doanh nghiệp lại không nghĩ đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại New Zealand, dẫn đến việc đánh mất nhãn hiệu trên thị trường này, đánh mất tiềm năng phát triển, ảnh hưởng đến sự phát triển công ty. Sau đây Oceanlaw hướng dẫn khách hàng chuẩn bị thủ tục cần thiết đăng ký nhãn hiệu tại đây.
  



Thủ tục cần thiết :
  • Giấy ủy quyền (theo mẫu Oceanlaw0);
  • Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký ;
  • Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;


Thẩm định hình thức .
Qúa trình này sẽ đánh giá tính hợp lệ của đơn như hình thức, quyền nộp đơn.. Sau đó mới đưa ra quyết định đơn có hợp lệ hay không, thời gian thẩm định đơn khoảng 1 tháng;

Công bố đơn hợp lệ.
Sau khi đơn hợp lệ được chấp nhận bảo hộ thì đơn sẽ được công bố trên trang chính thức của Cơ quan nhãn hiệu tại New Zealand trong thời gian là 02 tháng. Nôi dung công bố đơn  đăng ký nhãn hiệu  là thông tin liên quan đến đơn hợp lệ ghi trong thông báo đơn hợp lệ.

Thẩm định nội dung
Thời hạn thẩm định nội dung khoảng 09 tháng, thẩm định nội dung đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu cho đối tượng được nêu trong đơn, các yêu cầu bảo hộ.

Dịch vụ tư vấn đăng ký nhãn hiệu :

- Tra cứu nhãn hiệu;
- Thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài cần thiết và quyền liên quan như :
Đại diện khách hàng nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ;
Thực thi các quyền nhãn hiệu đang được bảo hộ;
Đàm phán, soạn thảo, thẩm định...
Tư vấn chiến lược  xây dựng, phát triển thương hiệu;

Hãy gọi ngay  cho chúng tôi  để được tư vấn miễn phí về đăng ký nhãn hiệu tại New Zealand chúng tôi cung cấp dịch vụ  tốt nhất liên quan đến  sở hữu trí tuệ.



Thủ tục bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Macedonia

Macedonia thuộc khu vực đông nam châu Âu. Macedonia chủ chương xây dựng kinh tế thị trường một nền kinh tế nhỏ, mở cửa. Khi đăng ký nhãn hiệu tại Macedonia khách hàng liên hệ đến Oceanlaw chúng tôi để được tư vấn, đây là một trong những thế mạnh của chúng tôi, Hy vọng với kinh nghiệm của mình chúng tôi sẽ giúp được quý khách bảo vệ được tài sản sở hữu của mình.




Thời gian tiến hành.

Thời gian tiến hành:10 - 15 ngày làm việc.
Sau khi nhãn hiệu được tra cứu chúng tôi sẽ gửi lại kết quả tra cứu nhãn hiệu tại Macedonia kèm theo sự tư vấn, đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu tại Macedonia. Tra cứu nhãn hiệu sẽ giúp cho bạn tiết kiệm được thời gian, chi phi. Từ đó đưa ra quyết định cuối cùng của mình.

Bước 2: Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu.
Thời gian tiến hành: 12 - 14 tháng.
Đại diện khách hàng nộp hồ sơ và thủ tục cần thiết để đăng ký nhãn hiệu tại Cơ quan đăng ký nhãn hiệu Macedonia. Trực tiếp giải quyết vấn đề phát sinh khi nộp hồ sơ, có khiếu kiện.

Bước 3: Cấp văn bằng bảo hộ.
Thời gian tiến hành: 02 tháng.
Khi nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ thì khách hàng nhận được thư thông báo,sau đó nhận kết quả chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, bàn giao lại cho khách hàng ;

LƯU Ý: Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ra nước ngoài nêu trên chỉ mang tính chất ước lượng, khách hàng có thể tham khảo thêm dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tiết kiệm thời gian hơn;


Danh sách các nước là thành viên của Nghị định thư :
Albania, Antiqua and Babuda, Armenia, Australia, Áo, Azerbaijan, Bahrain, Belarus, Bỉ, Bhutan, Botswana, Bulgaria, Trung Quốc, Croatia, Cuba, Cyprus, Czech Republic, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Đan Mạch, Estonia, Cộng đồng Châu Âu, Phần Lan, Pháp, Georgia, Hy Lạp, Đức, Hungary, Iran, Iceland, Ailen, Italy, Nhật Bản, Kenya, Kyrgyzstan, Latvia, Lesotho, Lithuania, Liechtenstein, Luxembourg, Monaco, Mông cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Namibia, Hà Lan, Na Uy, Oman, Ba lan, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Romania, Nga, Serbia, Singapore, Sierra Leone, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Swaziland, Thổ Nhĩ Kỳ, Turkmenistan, Thụy sỹ, Thụy Điển, Syrian Arab republic, The former Yugoslav Republic of Macedonia,  Ukraine, Việt Nam, Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ, Zambia.

2. Các tài liệu cần thiết

  • Mẫu nhãn hiệu.
  • Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu
  • Giấy ủy quyền;


Oceanlaw luôn hỗ trợ khách hàng đăng ký nhãn hiệu tại Macedonia, khi có những khó khăn, vướng mắc về thủ tục liên hệ ngay đến Oceanlaw để được tư vấn tốt nhất. Chúng tôi có đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệp sẽ hỗ trợ khách hàng trong giới hạn cho phép.